Tìm kiếm: yêu cầu Mỹ
Mọi nỗ lực xâm nhập không phận Idlib của các máy bay Thổ Nhĩ Kỳ nếu xảy ra thì rất nhiều khả năng sẽ được chào đón bằng những loạt tên lửa S-400 - một kiểu "lời chào từ Putin".
Theo truyền thông Nga, chính quyền Baghdad đã cho phép quân đội nước này bắn hạ bất cứ máy bay quân sự Mỹ nào hoạt động trong không phận Iraq mà không xin phép trước.
Lầu Năm Góc cho rằng, việc triển khai các hệ thống phòng không tầm xa tới Iraq là cần thiết để bảo vệ binh sĩ nước này cũng như đồng minh, tuy nhiên họ vẫn chậm hơn Iran một bước.
Cuối tháng 2, tình hình tại Syria đột ngột trở nên căng thẳng khi TT Erdogan chuyển từ đe dọa sang bắt đầu một chiến dịch nhằm "giải phóng" Idlib khỏi các đơn vị Quân đội Syria.
Trước khi tiến hành chiến dịch tấn công quy mô lớn, lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ vẫn tỏ ra e ngại viễn cảnh không quân Nga can thiệp nhằm bảo vệ đồng minh Syria, chính vì vậy Ankara đã có động thái nhờ Mỹ trợ giúp.
Thổ Nhĩ Kỳ đã chính thức lên tiếng yêu cầu Mỹ tái triển khai hệ thống Patriot để bảo vệ họ trước đòn tấn công của liên quân Nga-Syria. Giới quan sát cho rằng, Washington có thể nhân cơ hội để triển khai phiên bản PAC-3 SME mới nhất tới đây để thuyết phục Ankara từ bỏ hệ thống S-400.
Căng thẳng giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga vẫn tiếp tục dai dẳng ở Syria khiến Ankara phải tìm đến Mỹ với một thỉnh cầu đặc biệt.
DNVN - Huawei cho rằng, các cáo buộc của Hoa Kỳ về việc Huawei sử dụng giao diện ngăn chặn hợp pháp không có gì khác hơn một màn tung hỏa mù - họ không tuân thủ bất kỳ hình thức logic nào được chấp nhận trong lĩnh vực bảo mật, an ninh mạng. Huawei chưa bao giờ và sẽ không bao giờ bí mật truy cập các mạng viễn thông.
Mỹ đã điều 2 máy bay ném bom chiến lược B-52 và một máy bay tiếp dầu bay qua eo biển Đài Loan sau khi Trung Quốc tiến hành diễn tập quân sự ở khu vực này vài ngày trước đó.
Tình hình căng thẳng giữa Mỹ và Iraq lại có thêm diễn biến mới đe dọa sẽ làm trầm trọng thêm mâu thuẫn, đó là Baghdad đánh tiếng cho thấy họ đang xem xét việc bàn giao căn cứ quân sự Mỹ cho Nga.
DNVN - Iraq yêu cầu Hoa Kỳ rút toàn bộ quân đội khỏi nước này trong vòng 3 tháng.
Từ tháng 12/2019, ở Nagoya Komaki, Nhật Bản, chiếc tiêm kích F-35A đầu tiên do Nhật tự lắp ráp và cũng là chiếc thứ 18 của quốc gia này đã tiến hành bay thử thành công.
Hành động của cả Mỹ và Iran đều tiềm ẩn nhiều nguy cơ có thể khơi mào cho cuộc chiến tranh tổng lực vô tiền khoáng hậu.
Giới chức Iraq lo ngại kinh tế nước này có nguy cơ sụp đổ nếu Washington áp đặt các lệnh trừng phạt trong đó có việc ngăn Baghdad tiếp cận nguồn thu từ dầu vốn giữ trong tài khoản ở Mỹ.
Mỹ được cho đã cảnh báo Iraq rằng Baghdad có thể mất quyền tiếp cận với tài khoản ngân hàng của họ tại Cục Dự trữ Liên bang Mỹ nếu Iraq buộc Washington phải rút quân khỏi quốc gia Trung Đông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo